Phòng Độc học môi trường
Ngày 07/07/2022 Viện Môi Trường & Tài Nguyên
Viện Môi trường & Tài nguyên từ những năm 1997 có dự án hợp tác quốc tế với EPFL giúp trang bị Phòng Độc Học Môi Trường (ĐHMT) trên cơ sở phòng thí nghiệm Vi sinh Môi trường hiện hữu lúc đó của Viện. Đây là phòng thí nghiệm đầu tiên về Độc học sinh thái trong ĐHQG-HCM.
I. Giới thiệu:
Ngoài việc giúp đỡ trang thiết bị, dự án còn giúp Viện đào tạo nhân lực bao gồm TS Đỗ Hồng Lan Chi (giai đoạn 1), TS Mai Tuấn Anh (giai đoạn 2), NCS Nguyễn Ngọc Vinh (giai đoạn 2&3), và NCS Đào Thanh Sơn (giai đoạn 3). Chính vì có nhân lực được đào tạo tương đối bài bản nên Viện đã được phép ĐHQG-HCM cho phép mở ngành đào tạo NCS Độc học Môi trường là nơi duy nhất trong nước hiện nay đào tạo chuyên ngành này từ năm 2004. Từ đó đến nay ngành đã nhận đào tạo nhiều NCS ngành độc học như Thái Văn Nam (2004), Nguyễn Thanh Mai (2005), Võ Thị Kiều Thanh (2006), và Lê Thị Vy (2007).
Năm 2005 – 2006 ĐHQG-HCM cung cấp thêm 3,8 tỉ để tăng cường PTN ĐHMT, mua thêm các máy độc tố tảo, cá và vi giáp xác giúp tăng cuờng khả năng phát hiện độc tố trong nước cấp và nước mặt. Phòng Độc Học Môi Trường (ĐHMT) thuộc Viện Môi Trường và Tài Nguyên được thành lập theo quyết định số 07/QĐ-VMT&TN-TCCB do viện trưởng viện Môi trường và Tài nguyên ký ngày 1/2/2008 với các mục tiêu chính:
- Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng trong lĩnh vực phân tích và độc học môi trường bao gồm phát triển các phương pháp thử nghiệm độc học thích hợp cho môi trường vùng nhiệt đới, TCVN các chỉ tiêu giới hạn về độc tính phục vụ cho quản lý môi trường, nghiên cứu và phân tích các chất độc hữu cơ bền vi lượng (bao gồm các chất POPs), phân tích và lấy mẫu thủy sinh bao gồm động vật/thực vật nổi, động vật đáy…
- Phục vụ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành độc học môi trường trong phần nghiên cứu thực nghiệm.
- Phối hợp các chuyên gia trong và ngoài nước, đào tạo, hợp tác nâng cao năng lực trong lĩnh vực phân tích độc học môi trường.
- Phân tích dịch vụ độc học cấp tính cho các mẫu bùn/đất và nước (sử dụng cá Zebra, bọ nước, vi khuẩn và tảo) và phân tích dịch vụ các chất độc hữu cơ bền như: TBVTV, PCBs, PBDEs, Chlor phenols trong các mẫu bùn, đất, nước và mẫu sinh học (như cá, nghêu sò, mỡ, sữa…)
II. Hiện trạng nhân sự và cơ sở vật chất
Phó phòng: TS. Trịnh Bảo Sơn
Email: trinhbao_son@yahoo.com / son.trinh.ier@gmail.com
Về cơ sở vật chất, hiện tại phòng đã được trang bị các thiết bị như sau:
Stt
|
Thiết bị
|
Số lượng
|
Đơn vị
|
Trị giá (triệu đồng)
|
1
|
Máy đo độc tính tảo |
1
|
Bộ
|
2057
|
2
|
Kính hiển vi huỳnh quang OLYMPUS |
1
|
Bộ
|
263
|
3
|
Máy ly tâm Z36HK |
1
|
Cái
|
296
|
4
|
Hệ thống lọc nước LABCONCO |
1
|
Bộ
|
290
|
5
|
|
1
|
Bộ
|
381
|
6
|
|
1
|
Cái
|
224
|
7
|
Máy đo độc tính Daphnia
|
1
|
Bộ
|
1680
|
8
|
Máy ly tâm EBA12 |
1
|
Cái
|
33
|
9
|
Tủ nuôi cấy Snijders |
1
|
Cái
|
320
|
10
|
Bể ủ vi sinh Precision |
1
|
Cái
|
102
|
III. Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Được trang bị các thiết bị phục vụ theo hướng độc học sinh thái, PTN Độc Học Môi Trường sẽ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng các độc chất lên hệ sinh thái và con người cụ thể như sau:
- Nghiên cứu cơ bản: phát triển các kỹ thuật kiểm định độc tố, các kỹ thuật phân tích độc chất trên các thiết bị phân tích như GC/MS. Khảo sát và đánh giá độc tính các chất gây ô nhiễm trong nước, đất và bùn lắng. Đánh giá độc tính môi trường nước trên cơ sở sinh học. Phát triển các phương pháp thử nghiệm độc học thích hợp cho môi trường vùng nhiệt đới. Phát triển các hướng dẫn kỹ thuật phương pháp thử nghiệm độc học phục vụ đào tạo và nghiên cứu. Đánh giá ảnh hưởng, tích lũy sinh học của chất độc trong môi trường, đặc biệt là độc tố vi khuẩn lam lên các nhóm sinh vật trong chuỗi thức ăn, các chất gây rối loạn nội tiết và ảnh hưởng lên hệ sinh thái.
- Nghiên cứu ứng dụng: sử dụng đối tượng thực vật để xử lý phục hồi môi trường bị nhiễm các độc chất công nghiệp và chiến tranh. Chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh học thủy sinh vật. Ảnh hưởng của nở hoa vi khuẩn lam và các loài vi tảo gây hại lên môi trường và hệ sinh thái. Nở hoa vi khuẩn lam, vi khuẩn lam có độc và độc tố của chúng, mối liện hệ giữa nở hoa, hàm lượng độc tô và các yếu tố môi trường, sinh học
- Nghiên cứu phục vụ quản lý: biomonitoring, đánh giá rủi ro hệ sinh thái do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và đô thị, đề xuất các tiêu chuẩn về độc tính để phục vụ công tác quản lý môi trường. Khảo sát hiện trạng và đánh giá tác động môi trường trên cơ sở phiêu sinh vật và động vật đáy. Chất lượng nước, cảnh báo an toàn nguồn nước dùng cho xử lý cấp nước sinh hoạt và sức khỏe cộng đồng, an toàn thực phẩm (thủy sản) và nuôi trồng thủy sản. Mối liên hệ giữa thủy sinh vật và biến đổi khí hậu
Các nghiên cứu đã và đang thực hiện:
TT
|
Tên đề tài
|
Cấp đăng ký (NN, Bộ, Cơ sở,…)
|
Thời gian thực hiện
|
Kinh phí (triệu đồng)
|
Kết quả thực hiện đến thời điểm hiện nay
|
1
|
Quan trắc chất lượng môi trường thủy vực các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long – Hạng mục thủy sinh vật |
Quan trắc quốc gia
|
Từ 2008 đến nay
|
|
Đang thực hiện
|
2
|
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi chiết pha rắn (SPME) trong phân tích dư lượng TBVTV để giảm thiểu thời gian xử lý mẫu và lượng dung môi hữu cơ sử dụng |
Viện
|
2005
|
10
|
Nghiệm thu loại xuất sắc
|
3
|
Quan trắc chất lượng môi trường nước sông Thị Vải. Hạng mục: Khu hệ thủy sinh vật sông Thị Vải |
|
2005 - 2006
|
|
|
4
|
Xây dựng chương trình và tiến hành quan trắc môi trường lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai. Hạng mục: Khu hệ thủy sinh vật lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai |
|
2005 - 2006
|
|
|
5
|
Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ bền (Persistent Organic Pollutants - POPs) trong mẫu bùn trên thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ trong điều kiện Viện Môi Trường và Tài Nguyên – Ứng dụng đánh giá hiện trạng ô nhiễm sông Thị Vải |
Bộ
|
2006 - 2008
|
96
|
Đã nghiệm thu tháng 06/2009
|
6
|
Nghiên cứu đề xuất và chuẩn hóa quy trình phân tích PCBs trong mẫu nước và bùn lắng bằng phương pháp GC/ECD |
Viện
|
2006
|
27
|
Đã nghiệm thu tháng 06/2010 |
7
|
Nghiên cứu đánh giá độc tính một số hóa chất thuộc danh mục nhóm B3 sử dụng trong công nghiệp nuôi trồng thủy sản |
Bộ trọng điểm
|
2008
|
300
|
Đã nghiệm thu
|
8
|
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiểm định độc tố nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải khu công nghiệp tại bãi lọc thực vật |
Bộ trọng điểm
|
|
598
|
Đã nghiệm thu 2010
|
9
|
Nghiên cứu hoàn thiện qui trình nuôi cá Danio rerio để phục vụ vận hành thiết bị Toximeter tại Viện MT&TN |
Viện
|
2007
|
27
|
Nộp báo cáo nghiệm thu trước 05/2011 |
10
|
Nghiên cứu đề xuất và chuẩn hóa quy trình phân tích các chất hữu cơ khó phân hủy – POPs trong mẫu sữa mẹ bằng phương pháp GC/MS |
Viện
|
2009
|
15
|
Đã nghiệm thu tháng 06/2010 |
11
|
Sử dụng Arabidopsisthaliana như sinh vật chỉ thị trong các thử nghiệm độc học |
Viện
|
2009
|
30
|
Đã nghiệm thu tháng 05/2010 |
12
|
Độc tố vi khuẩn tảo lam và những biến đổi của vi khuẩn lam trong hồ Trị An |
Bộ
|
2009 – 2011
|
99
|
Đã nghiệm thu tháng 4/2011
|
13
|
Nghiên cứu và xây dựng phương pháp phân tích PBDEs trong bùn lắng bằng GC/MS – Ứng dụng đánh giá hiện trạng và nguồn gốc ô nhiễm PBDEs của hệ kinh rạch trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh |
Bộ
|
2011
|
70
|
Đang thực hiện
|
14
|
Khảo sát ô nhiễm các hợp chất có nguồn gốc estrogen trong nước thải |
Bộ TĐ
|
2011-2012
|
980
|
Đang thực hiện
|
III. Giảng dạy, biên soạn giáo trình và hướng dẫn sinh viên
Giảng dạy các môn học liên quan đến phân tích môi trường, độc học môi trường, vi sinh kỹ thuật môi trường, đánh giá rủi ro, các phương pháp phân tích hóa lý.
Hướng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh, tổ chức các khóa học ngắn hạn về test độc học, các phương pháp phân tích vi lượng cho các hợp chất hữu cơ bền…
IV. Hợp tác quốc tế
- Hợp tác với phòng thí nghiệm Center Environmental Laboratory (CEL) – Ecole Polytechnique Federal de Lausanne (EPFL), Thụy Sĩ để nghiên cứu và phát triển các phương pháp phân tích vi lượng các hợp chất hữu cơ bền (POPs). TS Luis Felippe de Alencastro.
- Hợp tác với GS.TS. Gertrud Cronberg, ĐH Lund, Thụy Điển trong nghiên cứu về hiện diện và biến động quần xã vi khuẩn lam trong thủy vực;
- Hợp tác với GS.TS. Claudia Wiegand, ĐH Southern Denmark về nghiên cứu tác động của độc tố vi khuẩn lam lên sinh vật;
- Hợp tác với GS.TS. Stephan Pflugmacher, Berlin Technical University, Đức
- Hợp tác với TS. Jorge Nimptsch, ĐH Austral, Chi Lê, trong phân tích độc tố vi khuẩn lam.
V. Bài báo và các báo cáo đã công bố
Publications:
1. Do Hong L.C., Becker van Slooten K., Sauvain J.J., Lam Minh T., Tarradellas J., (2000). Toxicity of sediments from the Ho Chi Minh City canals and Saigon river, Viet Nam, Environ Toxicol 2000, 15(5) 469-475
2. Do Hong L.C., Becker van Slooten K., Tarradellas J., (2004). Tropical ecotoxicity testing with Ceriodaphnia cornuta., Environ Toxicol 2004, 19(5) 497-504
3. Bui Trong Vinh, Huynh Thi Minh Hang, Do Hong Lan Chi, (2004). Biostimulation method in shoreline cleanup – an approach of coastal environmental management in response to oil-spill hazard. Case study Ganh rai gulf, Vietnam, Environmental informatics Archives 2004, 2(2) 908-918
4. Trần Thị Mai Phương, Đỗ Hồng Lan Chi, (2005). Đánh giá độ độc bùn lắng kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh trên bọ nước Hyalella azteca, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ (Science and Technology development), Đại học Quốc gia TPHCM, 8(3), 74-89
5. Đỗ Hồng Lan Chi, (2005). Using CA and IA concepts to assess mixture toxicity of dissimilarly acting toxicants to Cladocerans, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ (Science and Technology development), Đại học Quốc gia TPHCM, 8(4), 86-93
6. Đỗ Hồng Lan Chi, (2005). Nghiên cứu đánh giá độc tính một số chất thải điển hình tại TPHCM và đề xuất các biện pháp kiểm soát chúng, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ (Science and Technology development), Đại học Quốc gia TPHCM, 8(9), 57-67
7. Đỗ Hồng Lan Chi, (2005). Độc tính nước thải sinh hoạt và công nghiệp trong hệ thống kênh rạch TPHCM, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ (Science and Technology development), Đại học Quốc gia TPHCM, 2005, 8(10), 69-78
8. Đỗ Hồng Lan Chi, (2006). Nghiên cứu sử dụng công cụ độc học đánh giá nguy cơ của nước thải công nghiệp đối với hệ sinh thái lưu vực sông Sài gòn – Đồng nai, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ (Science and Technology development), Đại học Quốc gia TPHCM, 2006, 9(1), 75-87
9. Trần Kim Qui, Nguyễn Ngọc Vinh, (1999), Tổng hợp kích thích tố thực vật - chlorua chlorocholin, Tạp chí Hóa Học” T.37, Số 3, Tr. 1-2
10. Mai T. A., Do H. L. C., Nguyen N. V., Tu T. C. L., Lam M. T., Kristin Becker-Van Slooten and Joseph Tarradellas (2003). Micro pollutants in the Sediment of SaiGon – DongNai River: Situation and Ecological Risks. Chimia 57, 537 – 541.
11. Dao, T.S., Cronberg, G., Nimptsch, J., Do-Hong, L.C., Wiegand, C., (2010). Toxic cyanobacteria from Tri An Reservoir, Vietnam. Nova Hedwigia 90, 433-448.
12. Dao, T.S., Do-Hong, L.C., Wiegand, C., (2010). Chronic effects of cyanobacterial toxins on Daphnia magna and their offspring. Toxicon 55, 1244-1254.
13. Đỗ Thị Bích Lộc, Đào Thanh Sơn, Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh, Nguyễn Thanh Hải, (2000). Nghiên cứu tảo độc hại vùng nuôi nghêu Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập Khoa học và Kỹ thuật. NXB Nông Nghiệp. Trang 287-292.
14. Lưu Thị Thanh Nhàn, Đào Thanh Sơn, Nguyễn Ngọc Lâm, (2007). Vi khuẩn lam trong các ao nuôi cá ở tỉnh Đồng Tháp. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Trang 351-354.
15. Duong Tan Nhut, Bui Le Thanh Khiet, Nguyen Ngoc Thi, Dang Thi Thu Thuy, Nguyen Duy, Nguyen Thanh Hai and Phan Xuan Huyen. (2007). High frequency shoot formation of yellow passion fruit (Passiflora edulis f. flavicarpa) via thin cell layer (TCL) technology. In: Mohan Jain S. and Häggman H. (eds), Protocols for Micropropagation of Woods Trees and Fruits, Springer, The Netherlands, p. 417-426.
16. Duong Tan Nhut, Nguyen Ngoc Thi, Bui Le Thanh Khiet and Vu Quoc Luan. (2008). Peptone stimulates in vitro shoot and root regeneration of avocado (Persea americana Mill.). Scientia Horticulturae. 115: 124-128.
Presentations
1. Do Hong L.C., Becker van Slooten K., Tarradellas J., 1999. Toxicity of sediments from the Ho Chi Minh City canals and Saigon river, Viet Nam, Proceedings of 9th International Symposium on Toxicology Assessment Environmental Toxicology and Management, Pretoria, November, 1999
2. Đỗ Hồng Lan Chi, 2000. Độc tính bùn lắng kênh rạch sông Sài gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo Môi trường 2000, tuyển tập “Khoa học và Công nghệ về Môi trường” pp 186-194
3. Do Hong L.C., Becker Van Slooten K., Tarradellas J., 2001. Ceriodaphnia cornuta: a pertinent organism for the ecotoxicological risk assessment of tropical estuarine ecosystems, Proceedings of 10th International Symposium on Toxicology Assessment, Qubec, Canada, 26-31 August 2001
4. Dan N.P, Phong N.T., Do Hong L.C., 2003. Ảnh hưởng COD của nước rỉ sau xử lý sinh học đến nguồn tiếp nhận loại B. Hội thảo Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2003.
5. Do Hong L.C., Becker van Slooten K., Tarradellas J., 2003. Ecotoxicological Risk Assessment for the Saigon-Dongnai River Basin, Book of abstract, 2nd Asia Pacific International Conference on Pollutants Analysis and Control, Hochiminh City, Vietnam, 1-3 December 2003
6. Do Hong L.C., Becker van Slooten K., Tarradellas J., 2003. Ecotoxicity of contaminated sites in Ho Chi Minh City, Vietnam, Book of abstract, 2nd Asia Pacific International Conference on Pollutants Analysis and Control, Hochiminh City, Vietnam, 1-3 December 2003
7. Do Hong L.C., Becker van Slooten K., Tarradellas J., 2004. Ecotoxicity of contaminated sites in Ho Chi Minh City, Vietnam, Book of abstract, 2nd Asian International conference on ecotoxicology and environmental safety, Songkla, Thailand, 26-29 September 2004
8. Do Hong L.C., Toxicity of domestic and industrial wastewater from HCM and proposed bio-monitoring program, Book of abstract, Ecotoxicology conference in Melbourne, Australia, 25-29 September, 2005
9. Do Hong L.C., Risk assessment of wastewater toxicity from industrial parks in Sai gon – Dong nai river basin, Book of abstract, SETAC Asia Pacific, Bejing, China, 19-23 September, 2006
10. Do Hong L.C., V.T.K. Thanh, B.L.T. Khiet. Environmental risk assessment of wastewater from industrial parks in Dongnai river basin, Vietnam, Book of abstract 1st VNU-HCM International Conference for Environmenta and Naturat resources, HCMC, Vietnam, 17-18 March, 2008.
11. Mai T. A., Nguyen N. V., Nguyen T. H., Lam M. T., J. J. Sauvain, J. Tarradellas, Preliminary evaluation of the contamination of organo chloride and phosphorous pesticides at Saigon – Dongnai valley, Workshop on Management, Use and Assessment of Environmental Pollution of Pesticides, Sept. 28 – 29, 2000, Hanoi
12. Nguyễn Ngọc Vinh, Phạm Hải Định, Phạm Thị Thạch Trúc, Nghiên cứu điễn biến môi trường nước, bùn lắng và không khí trên lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai - Hội nghị Ngày Hóa Học TP. HCM lần III” TP. HCM ngày 13 – 14/05/2003
13. Nguyen N. V., Alencastro L. F., Grandjean D., Contamination of selected persistent organochlorines in the sediments of Thivai river basin, southern Vietnam. 2nd International Conference on Environment and Natural Resources, December, 02 – 03, 2010, Hochiminh city, Vietnam
14. Dao, T.S., Do-Hong, L.C., Wiegand, C. Cyanobacteria from Tri An Reservoir, Vietnam, and toxicity of cyanobacterial compounds to Daphnia magna. 14th International Conference on Harmful Algae, 1st – 5th November 2010, Crete, Greece.
15. Wiegand, C., Dao, T.S., Ortiz-Rodríguez, R., Life history traits and physiological performance of Daphnia magna under chronic exposure to cyanobacterial compounds. SETAC Europe, May 23th – 27th 2010, Seville, Spain.
16. Đào Thanh Sơn, (2009). Bài trình bày ở Trung tâm Khoa học biển, ĐH Kalmar, Thụy Điển. Chronic effects of cyanobacterial toxins on Daphnia magna and their offspring (6th June 2009, Marine Sciences Center, University of Kalmar, Prof. Graneli).
17. Đào Thanh Sơn. Nở hoa vi khuẩn lam trong nước ngọt, các vấn đề liên quan và biện pháp ngăn ngừa, xử lý. Hội thảo về An toàn – Sức khỏe – Môi trường, 20/5/2009. ĐH Tôn Đức Thắng, tp HCM, Việt Nam.
18. Nguyen Thanh Hai, Bui Van The Vinh, Bui Le Thanh Khiet, Ly Thi Phuong Loan and Duong Tan Nhut. 2005. Effects of agar, static liquid, shaking liquid and bioreactor culture on stomata activity of Begonia tuberous. Proceeding of National conference for Basic Research Biotechnology. 224-228.
Posters
1. Thanh Son Dao, Ngoc Lam Nguyen, Thi Bich Loc Do. Potentially toxic cyanobacteria from Tri An and Dau Tieng Reservoirs. Vietnam National Seminar on Harmful Algae Related Problems, 2005. Nha Trang Institute of Oceanography, Vietnam.
2. Dao Thanh Sơn, Do Hong Lan Chi & Gertrud Cronberg, 2008. Potentially Toxic Cyanobacteria and Health Risk to Community in the South and Central Highland of Vietnam (Poster). Regional Meeting on Future Focus and Cooperation in HAB Research & 2nd Asian GEOHAB Meeting.
3. Dao, T.S., Cronberg, G., Nimptsch, J., Do-Hong, L.C., Wiegand, C., Toxic cyanobacteria from Tri An Reservoir Vietnam. SETAC Asian/Pacific, March 1st -5th 2010, Hochiminh City, Vietnam.
4. Dao, T.S., Nimphtsch, J., Wiegand, C., Chronic effects of cyanobacterial toxins on Daphnia magnaand their offspring. SETAC Europe, May 31st – June 4th 2009 Göteborg, Sweden.
5. Dao Thanh Son, Gertrud Cronberg, Do Hong Lan Chi. Potentially toxic cyanobacteria and health risk to community in the south and central highland of Vietnam. GEOHAB and WESTPAC/HAB, 28thJan – 1st Feb 2008. Nha Trang Institute of Oceanography, Vietnam.
6. Bui Le Thanh Khiet, Nguyen Ngoc Thi and Duong Tan Nhut. 2006. Primary study of cell suspension culture of yellow passion fruit (Passiflora edulis f. flavicarpa). Proceedings of International Workshop on Biotechnology in Agriculture, Nong Lam University (NLU), Hochiminh City, Vietnam. 113-114.
7. Nguyen Thanh Hai, Bui Le Thanh Khiet, Bui Van The Vinh, Van Hoang Long, Ly Thi Phuong Loan, Duong Tan Nhut (2005). Effects of agar, static liquid, shaking liquid, bioreactor culture on stomata activity of Begonia tuberous. Poster presentation, National conference for Basic Research Biotechnology, Hanoi City.